CHỦ ĐỀ ĐỒ DÙNG CỦA BÉ

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ

Thời gian:  4 tuần (Từ ngày 30/09-25/10/2024)

NHÓM 18-24 THÁNG

 

TT

MỤC TIÊU GIÁO DỤC

NỘI DUNG

GIÁO DỤC

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

(HĐ với đồ vật, HĐ chơi, HĐ chơi- Tập, HĐ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân)

 

  1. Giáo dục phát triển thể chất

1

3. Trẻ biết bắt chước một số động tác theo cô: giơ cao tay - đưa về phía trước - sang ngang.

- Hô hấp: tập hít thở.

- Tay: giơ cao, đưa phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau.

- Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước, nghiêng người sang 2 bên.

- Chân: dang sang 2 bên, ngồi xuống, đứng lên.

- HĐ Thể dục buổi sáng.

 

2

7. Trẻ biết giữ được thăng bằng cơ thể

Tập đi, chạy:

+ Đi theo hướng thẳng.

+ Đi trong đường hẹp.

+ Đi bước qua vật cản.

-HĐ chơi-Tập:

+ HĐ vận động: Đi theo hướng thẳng.

+ HĐVĐ: Đi bước qua vật cản.

- HĐ chơi: Chơi: “Ô tô về bến”.

3

9. Trẻ biết tháo lắp, lồng được 3 - 4 hộp tròn, xếp chồng được 2 - 3 khối trụ.

- Đóng mở nắp có ren.

- Tháo lắp, lồng hộp tròn, vuông.

- Xếp chồng 4 - 5 khối.

-HĐV Đồ vật:

+Bé chơi lồng hộp.

+ Xếp chồng các khối trong trò chơi “xếp nhà”

4

10.Thích nghi với chế độ ăn cơm nát, có thể ăn được các loại thức ăn khác nhau.

- Làm quen với chế độ ăn cơm nát và các loại thức ăn khác nhau

- HĐ ăn:

+ Cô giới thiệu món ăn cho trẻ. Tập cho trẻ ăn cơm nát.

+ Cô khuyến khích trẻ ăn hết suất.

5

10. Ngủ 1 giấc buổi trưa.

- Làm quen chế độ ngủ 1 giấc

- HĐ ngủ: Tập cho trẻ ngủ 1 giấc buổi trưa.

6

11. Biết “gọi” người lớn khi có nhu cầu đi vệ sinh.

- Tập một số thói quen tốt:

+ Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh

+ “Gọi” cô khi bị bẩn.

- HĐ ăn, sinh hoạt hằng ngày:

+ Cho cháu vệ sinh trước và sau khi ăn.

+ Hướng dẫn trẻ gọi cô khi bị bẩn.

7

13. Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn (ngồi vào bàn ăn, cầm thìa xúc ăn, cầm cốc uống nước).

- Tự xúc ăn bằng thìa, uống nước bằng cốc.

- Tập ngồi vào bàn ăn.

- Tập ra ngồi bô khi có nhu cầu đi vệ sinh.

- Làm quen với rửa tay, lau mặt

- HĐ ăn:

+Tập cầm muỗng, cầm ly uống nước .

+ Hướng dẫn trẻ và các bạn ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.

-HĐ ngủ, sinh hoạt:

+ Tập ra ngồi bô khi có nhu cầu đi vệ sinh.

-HĐ ăn, ngủ, vệ sinh, sinh hoạt:

+ Làm quen với rửa tay, lau mặt.

8

14. Biết tránh vật dụng, nơi nguy hiểm (phích nước nóng, bàn là, bếp đang đun,..) khi được nhắc nhở.

- Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm không được phép sờ vào, đến gần (bàn là, phích nước nóng, bếp đang đun,…)

- HĐ chơi:

+ Cho trẻ chơi tự do.

+ Xem tranh những đồ vật nguy hiểm.

 

2.Giáo dục phát triển nhận thức

9

16.Sờ, nắn, nhìn, nghe… để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng.

- Gõ đồ chơi và nghe âm thanh.

- Nghe và tìm ra nơi phát ra âm thanh.

 

-HĐ chơi- tập:

+ Chơi với chai nhựa

+ Nghe đọc thơ: “Chiếc mũ xinh”; “Đi dép”

-HĐ chơi:

+ Chơi “Cái gì biến mất”; “Nghe âm thanh tìm đồ vật”;  “Chọn đúng đồ chơi”.

10

 

18. Chỉ, lấy, nói tên đồ dùng, đồ chơi, hoa quả, con vật quen thuộc theo yêu cầu của người lớn.

- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.

- HĐ chơi: Chơi với đồ chơi.

- HĐ chơi –tập:

+ Nhận biết cái mũ của bé

+ Nhận biết đôi dép của bé

11

19. Chỉ hoặc lấy được đồ chơi có màu đỏ hoặc xanh theo yêu cầu hoặc gợi ý của người lớn.

- Màu xanh, đỏ.

 

  • HĐ chơi: Chơi với các hình khối có màu xanh, đỏ.

 

3.Giáo dục phát triển ngôn ngữ

12

20.Thực hiện được các yêu cầu đơn giản: Đi đến đây, đi rủa tay,…

- Nghe và thực hiện một số yêu cầu đơn giản bằng lời

- HĐ chơi- tập: Chú ý lắng nghe cô hát các bài hát: “Đu quay”, “Em búp bê”.

- HĐ chơi:

+ Trẻ biết thực hiện các hành động của ô tô và chim sẻ qua sự hướng dẫn của côTrò chơi: “Ô tô và chim sẻ”.

13

21. Hiểu được từ “không” : Dừng hành động khi nghe “không được lấy!”, “không được sờ!”…

- Nghe lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau

- Nghe, hiểu được các từ “không” : Dừng hành động khi nghe “không được lấy!”.

- Trẻ bộc lộ được sắc thái cảm xúc khi nghe câu chuyện: “Mẹ tắm cho bé”

-HĐ ăn: Trẻ nghe và hiểu các từ “Không”, “Không được lấy ” khi cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn, hướng dẫn trẻ và các bạn ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.

14

24. Nói được câu đơn 2-3 tiếng: con đi chơi; bóng đá, mẹ đi làm…

- Nói được câu đơn 2-3 tiếng đơn giản thể hiện nhu cầu, mong muốn của bản thân.

HĐVĐV:

+Nói được câu “Con xếp nhà” khi chơi “Chơi xếp nhà”

+ Chơi với búp bê.

15

26. Chủ động nói nhu cầu, mong muốn của bản thân (cháu uống nước, cháu muốn,…)

- Thể hiện nhu cầu, mong muốn của mình bằng câu đơn giản.

- HĐ chơi:

+ Trẻ nói được các câu thể hiện nhu cầu: “Con chơi cát” hoặc “Con không chơi” trong trò chơi với cát và nước.

+ Trò chơi: “Chi chi chành chành”.

 

4.Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẫm mỹ

16

27. Biểu lộ sự thích giao tiếp bằng cử chỉ, lời nói với những người gần gũi.

- Biểu lộ cảm xúc khác nhau với những người xung quanh.

- HĐ chơi:

+ Trẻ bộc lộ được cảm xúc vui mừng khi phát hiện ra âm thanh trong trò chơi “Nghe âm thanh to nhỏ”.

17

28. Thích chơi với đồ chơi, có đồ chơi yêu thích và quan sát một số con vật

- Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi.

 

-HĐ chơi-Tập: Trò chuyện về đồ dùng, đồ chơi của bé.

-HĐ chơi :

+ “Bỏ bóng vào thùng”, “Chơi ném bóng”, “Chơi với bóng”.

+ Chơi thao tác vai: Chơi với búp bê, bế búp bê, ru búp bê ngủ,…

18

30. Làm theo một số yêu cầu đơn giản của người lớn

- Thực hiện được một số yêu cầu đơn giản từ những người gần gũi: lấy đồ vật, cất đồ vật,…

-HĐ chơi-tập: Trẻ thực hiện được các hoạt động lấy dép, khăn khi tham gia các hoạt động

+ Nghe đọc thơ: “Đi dép”.

+ HĐ Âm nhạc: Nghe hát: “Trời nắng trời mưa”; “ Hãy bước chân nhẹ nhàng”

- HĐ chơi:

+ Trẻ biết lấy và cất bóng theo yêu cầu của cô trong trò chơi “Vớt bóng”

19

32. Thích vẽ, xem tranh

- Tập cầm bút vẽ.

- Xem tranh.

- HĐ chơi:

+ Xem truyện tranh về đồ dùng, đồ chơi.

+Xem tranh thơ: “Đu quay”.

+ Xem sách truyện tranh theo chủ đề

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1+3: ĐÔI DÉP

Thời gian: Từ ngày 30/09-04/10; 14/10-18/10/2024 

NHÓM LỚP 18-24 THÁNG

     T. gian

 

H/động

 

Thứ 2

 

Thứ 3

 

Thứ 4

 

Thứ 5

 

Thứ 6

 

 

Đón trẻ

-Hướng dẫn trẻ chào cô, chào ba mẹ

- Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi của bé

-Chơi với đồ dùng , đồ chơi

 

 

Chơi - Tập

- Nhận biết đôi dép của bé.

- Chơi “Cái gì biến mất”

- Chơi thao tác vai: Chơi với búp bê, bế búp bê, ru búp bê ngủ,…

- HĐ vận động: Đi bước qua vật cản.

- Nhún nhảy theo nhạc

- Xem truyện tranh về đồ dùng, đồ chơi.

-Nghe đọc thơ: “Đôi dép”

-Chơi xếp các khối có màu xanh, màu đỏ.

-Chơi với cát và nước.

HĐVĐV

Chơi với chai nhựa

- Vận động: Ô tô về bến.

-Nghe các bài hát: “Đu quay”, “Em búp bê”.

 

HĐ Âm nhạc

Nghe hát “ hãy bước chân nhịp nhàng”

Nghe âm thanh to nhỏ.

-Vận động: Bỏ bóng vào thùng.

 

 

Ăn chính

 

-Cho cháu vệ sinh trước và sau khi ăn. Hướng dẫn trẻ và các bạn ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.

- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ. Tập cho trẻ ăn cơm nát.

- Cô tập cho cháu ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.

- Tập cầm muỗng, cầm ly uống nước

- Cô khuyến khích trẻ ăn hết suất.

 

Ngủ

-Cô chuẩn bị đủ chỗ cho tất cả trẻ nằm.

- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “Giờ đi ngủ”.

- Tập cho trẻ ngủ 1 giấc buổi trưa.

 

 

Ăn phụ

- Cho cháu vệ sinh trước và sau khi ăn.

- Tập ra ngồi bô khi có nhu cầu đi vệ sinh.

- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ

- Cô khuyến khích trẻ ăn hết suất.

 

Chơi - Tập

-Xem tranh thơ: “Đu quay”.

- Cho trẻ chơi tự do.

- Xem tranh “Mẹ tắm cho bé”.

- Chơi với đồ chơi.

- Làm quen với rửa tay, lau mặt.

- Trò chơi: “Chi chi chành chành”.

- Nghe hát: “Ru em”

- Chơi với bóng.

- Tuyên dương cuối tuần.

- Tập cho trẻ gọi cô khi có nhu cầu.

Ăn chính

-Cho cháu vệ sinh trước và sau khi ăn. Hướng dẫn trẻ và các bạn ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.

- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ.

- Hướng dẫn trẻ gọi cô khi bị bẩn.

- Cô khuyến khích trẻ ăn hết suất.

 

Chơi/ Trả trẻ

-Trao đổi với  phụ huynh về tình hình sức khỏe trong ngày của trẻ.

- Hướng dẫn trẻ chào mẹ, chào cô trước khi về.

- Trao đổi với phụ huynh về sở thích của trẻ.

 

 

 

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ

 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2+4: CHIẾC MŨ XINH

Thời gian: Từ ngày 07-11/10/2024; 21-25/10/2024

NHÓM LỚP 18-24 THÁNG

     T. gian

 

H/động

 

Thứ 2

 

Thứ 3

 

Thứ 4

 

Thứ 5

 

Thứ 6

 

 

Đón trẻ

-Cô đón trẻ vào lớp, tập cho trẻ tự nhận biết đồ dùng cá nhân của mình (giày, dép, mũ, cặp,…)

- Xem hình ảnh đồ dùng, đồ chơi.

- Trò chuyện với phụ huynh về hoạt động trong ngày của trẻ.

- Chơi với đồ chơi theo ý thích…

Chơi - Tập

- HĐ Nhận biết chiếc mũ của bé

- Trò chơi: “Ô tô và chim sẻ”.

- Xếp nhà cho búp bê.

 HĐ VĐ: Bò trong đường hẹp, đi theo hướng thẳng.

- Chơi với búp bê.

- Nghe nhạc theo chủ đề.

HĐ Nghe đọc thơ: Chiếc mũ xinh.

- Chơi với đồ chơi.

Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của bé( quần, áo, mũ…).

HĐ Đồ vật

Bé chơi lồng hộp.

- Xem tranh những đồ vật nguy hiểm.

- Vận động nhẹ nhàng

HĐ Âm nhạc

Nghe hát: “trời nắng trời mưa”.

- TC: “Vớt bóng”

-Nghe âm thanh tìm đồ vật.

 

 

Ăn chính

 

-Cho cháu vệ sinh trước và sau khi ăn. Hướng dẫn trẻ và các bạn ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.

- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ. Tập cho trẻ ăn cơm nát.

- Cô tập cho cháu ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.

- Tập cầm muỗng, cầm ly uống nước

- Cô khuyến khích trẻ ăn hết suất.

 

Ngủ

-Cô chuẩn bị đủ chỗ cho tất cả trẻ nằm.

- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “Giờ đi ngủ”.

- Tập cho trẻ ngủ 1 giấc buổi trưa.

 

 

Ăn phụ

-Cho cháu vệ sinh trước và sau khi ăn.

- Tập ra ngồi bô khi có nhu cầu đi vệ sinh.

- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ

- Cô khuyến khích trẻ ăn hết suất.

 

Chơi - Tập

-Cho trẻ làm quen với các thao tác vệ sinh như rửa tay, rửa mặt.

- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi.

-Làm quen bài thơ “chiếc mũ xinh”

- Chơi: “Chọn đúng đồ chơi”.

- Nghe nhạc theo chủ đề.

- Tập cho trẻ gọi cô khi có nhu cầu.

- Xem sách truyện tranh theo chủ đề

- Nhún nhảy theo nhạc.

- Tuyên dương cuối tuần.

- Vận động theo nhạc: “Chiếc khăn tay”

Ăn chính

-Cho cháu vệ sinh trước và sau khi ăn. Hướng dẫn trẻ và các bạn ngồi vào bàn ăn ngay ngắn.

- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ.

- Hướng dẫn trẻ gọi cô khi bị bẩn.

- Cô khuyến khích trẻ ăn hết suất.

 

Chơi/ Trả trẻ

-Trao đổi với  phụ huynh về tình hình sức khỏe trong ngày của trẻ.

- Hướng dẫn trẻ chào mẹ, chào cô trước khi về.

- Trao đổi với phụ huynh về sở thích của trẻ.