KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Nhóm lớp: 24-36 tháng
Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày 21/10-08/11/2024 )
TT |
MỤC TIÊU GIÁO DỤC |
NỘI DUNG GIÁO DỤC |
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC |
|
I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT |
||
1 |
2.Thực hiện được các động tác trong bài thể dục : hít thở, tay, lưng/bụng và chân |
-Hô hấp : Tập hít vào, thở ra - Tay : đưa ra phía trước, đưa sang ngang. -Lưng: Cúi về phía trước. - Chân : co duỗi từng chân |
-HĐ chơi- tập: +Vận động: Thực hiện các BTPTC -HĐ thể dục buổi sáng |
2 |
3.Giữ được thăng bằng trong vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay |
- Tập đi – chạy + Đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp + Đi có mang vật trên tay -Tập nhún bật : |
-HĐ chơi tập : Vận động + Đi trong đường ngoằn ngoèo có mang vật trên tay + Đi có mang vật trên tay +Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh lời (hai lần thay đổi) |
3 |
6. Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng : ném xa lên phía trước bằng 1 tay (tối thiểu 1,5 m) |
- Ném bóng về phía trước
|
-HĐ chơi: + Chơi ném bóng + Chơi nhà banh.
|
4 |
8. Phối hợp được các cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay- mắt trong các hoạt động : nhào đất nặn, vẽ tổ chim, xâu vóng tay, chuỗi đeo cổ |
- Xoa tay, chọn các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, xé, đẩu, vò, khuấy, đảo. - Nhón nhặt đồ vật - Chồng, xếp các khối |
-HĐ chơi: +Chơi với đất nặn + Chơi với bóng, vòng nhựa + Chơi xếp chồng 2-3 đồ vật lên nhau. + Trò chơi: Những ngón tay khéo léo- vỗ tay, chạm các đầu ngón tay vào nhau; Cắp hạt bỏ giỏ + TC các ngón tay nhúc nhích |
5 |
9.Trẻ có khả năng thích nghi với chế độ ăn cơm ,ăn được các loại thức ăn khác nhau |
-Luyện tập nề nếp, thói quen ăn uống tốt. |
HĐ ăn : +Tập cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn +Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi ,cách cầm muỗng cho đúng |
6 |
10. Ngủ 1 giấc ngủ trưa
|
-Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa
|
-HĐ ngủ : + Tập cho trẻ thói quen ngủ đúng giờ +Nhắc nhở trẻ không nói chuyện khi ngủ |
7 |
11.Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định |
- Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định. |
-HĐ vệ sinh cá nhân : Rèn thói quen tự đi vệ sinh khi trẻ có nhu cầu. |
8 |
15. Biết và tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở. |
- Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh. |
- HĐ chơi: + Trò chuyện về một số hành động bé không được làm để tránh gây nguy hiểm cho bản thân. |
|
II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC |
||
9 |
16.Trẻ có khả năng sờ nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm, để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng. |
- Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật như tiếng chuông điện thoại, tiếng trống, tiếng xắc xô, còi xe . - Tìm đồ vật vừa mới cất giấu. |
-HĐ chơi: + Chơi giao thông với mô hình ngã tư đường phố dưới sân trường. + Xem video, tranh ảnh các phương tiện giao thông chạy trên đường. + Giấu đồ chơi trong cát. +Trò chơi bạn nào đi trốn
- HĐVĐV: Xếp ô tô |
10 |
17. Chơi bắt chướt một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. |
- Bắt chước được một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. - Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc |
+ Trò chuyện về em búp bê + Nhận biết xe ô tô + Nhận biết hình tròn + Trò chuyện về các đồ chơi mà bé thích
+ Chơi cầu trượt, nhà banh + Trò chơi: “ Tôi làm người lái xe taxi” ( bắt chước động tác đóng/ mở cửa xe và nói câu 5-7 từ: “ mời bác lên xe/ Bác muốn đi đâu,…) + Chơi thao tác vai: Bế búp bê, ru búp bê, cho búp bê ăn,… |
11 |
20. Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của các đồ vật, hoa, quả,con vật quen thuộc. |
- Tên , đặc điểm nổi bật của đồ chơi quen thuộc - Tên , đặc điểm nổi bật và công dụng của phương giao thông gần gũi. |
|
12 |
22.Chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to/ nhỏ theo yêu cầu. |
- Kích thước to, nhỏ.
|
-HĐ chơi-tập” + Ôn nhận biết to-nhỏ -HĐ chơi: + Chơi với vòng |
|
III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ |
||
13 |
23. Trẻ có khả năng thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động.
|
- Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói. - Trẻ biết nói các câu thể hiện nhu cầu cảm xúc, mong muốn và hiểu biết bằng 1 hoặc 2 câu đơn giản
|
-HĐ chơi: + Dạo chơi cùng cô quanh sân trường. + Dạo chơi hồ bơi, chơi vớt bóng. + Thao tác vai: Cô giáo, người bán hàng,.. + Tập xếp hàng ngay ngắn theo yêu cầu của cô giáo -HĐ vệ sinh, ăn ngủ + Rèn thói quen đi vệ sinh đúng nơi, gọi cô khi có nhu cầu đi vệ sinh, ăn, ngủ. |
14 |
24. Trẻ có thể trả lời các câu hỏi: “ Ai đây?”; “ Cái gì đây”; “…làm gì ?”; “…thế nào ?” |
.- Nghe các câu hỏi: “Cái gì ?”; “ Để làm gì ?”
|
-HĐ chơi : +Tập nhận biết ký hiệu cá nhân cho trẻ + Xem album hình ảnh trong lớp + Quan sát các đồ chơi trong lớp và nói tên các đồ chơi
+ Trò chuyện về tủ đựng cặp và vị trí để cặp của bé |
15 |
26. Trẻ có thể phát âm rõ tiếng |
- Đọc lại các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3-4 tiếng. |
- HĐ chơi- tập: -Dạy trẻ đọc thơ: “Chia đồ chơi” + Nghe kể chuyện: “Mẹ tắm cho em bé”
+ Chơi với đồ chơi mà bé thích |
16 |
29. Sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau
|
- Trẻ sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp.
|
+ Chơi bỏ bóng vào thùng. + Giấu đồ chơi trong cát. + Trò chuyện về sở thích của bé. + Chơi với búp bê + Đón trả trẻ, hướng dẫn trẻ chào cô/ba mẹ |
17 |
30. Nói to,đủ nghe, lễ phép. |
-Trẻ sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn như dạ, dạ có, vâng ạ,…
|
- HĐ chơi tập, sinh hoạt hằng ngày: + Cô dạy trẻ vòng tay và ạ cô khi trả lời câu hỏi - HĐ chơi, đón và trả trẻ + Rèn trẻ biết chào hỏi lễ phép |
|
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TC, KNXH VÀ THẨM MỸ |
||
18 |
32. Thể hiện điều mình thích và không thích. |
- Bộc lộ cảm xúc phù hợp trước những điều mình thích và không thích như cười, đưa tay sờ hoặc quay mặt đi, khóc,… |
-HĐ chơi tập, chơi, sinh hoạt hằng ngày: + Tuyên dương cuối tuần + Chơi tự do với đồ chơi bé thích |
19 |
35.Biểu lộ được cảm xúc : Vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ. |
- Thể hiện một số trạng thái cảm xúc : Vui. Buồn, tức giận. |
|
20 |
37. Trẻ biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ. |
- Trẻ thực hiện một số hành vi văn hoá và giao tiếp: chào, tạm biệt, cảm ơn, nói từ “ dạ” , “ vậng ạ”. |
HĐ đón trẻ: Trẻ chào hỏi, lễ phép với cô, ba mẹ và người lớn
|
21 |
38.Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ |
- Biết thể hiện một số hành vi, xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ( trò chơi bế em, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại……) |
- HĐ chơi: + Chơi thao tác vai: bế em, ru em ngủ + Chơi với búp bê |
22 |
40. Thực hiện một số yêu cầu của người lớn. |
- Thực hiện được các yêu cầu đơn giản của cô giáo. |
-HĐ chơi tập, chơi, sinh hoạt hằng ngày: + Thực hiện được các yêu cầu đơn giản của cô như cất đồ chơi, đồ dùng. + Tự xúc ăn, đi vệ sinh đúng nơi,… |
23 |
41. Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát bản nhạc quen thuộc.
|
- Trẻ biết hát và tập vận động đơn giản theo nhạc các bài hát.
|
HĐ chơi –tập: + Nghe các bài hát “Bóng tròn to, quả bóng”, “em búp bê” + VĐTN “ lái ô tô”
+ Nhún nhảy theo nhạc |
24 |
42.Trẻ thích tô màu, vẽ , nặm, xé, xếp hình, xem tranh( cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc)
|
- Tập trẻ cầm bút tô màu. - Tồ màu các đồ dùng. - Xem tranh, ảnh. - Vò giấy, vẽ viết nguệch ngoạc |
- Cho trẻ chơi với đất nặn - Lật sách xem tranh bé rửa tay, lau mặt. - HĐ chơi –tập: + Tô màu bong bóng + Tô màu áo cho búp bê + Làm xe ô tô bằng hộp sữa -HĐ chơi: + Cho trẻ chơi với đất nặn + Lật sách xem tranh bé rửa tay, lau mặt. + Chơi với màu |
CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Nhóm 24-36 tháng
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1: QUẢ BÓNG
( Từ ngày: 21/10 – 25/10/2024)
Thứ Hoạt động |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Đón trẻ |
-Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. - Chơi các đồ chơi trong lớp - Trẻ nghe, hát và múa tự do bài hát: “ Qủa bóng”. - Cho trẻ tập thể dục buổi sáng với vòng hoặc tập erobic luân phiên các ngày trong tuần. |
||||
Chơi - Tập
|
- HĐVĐV: Chơi với bóng - Nặn quả bóng - Thao tác vai: Cô giáo, người bán hàng,.. Nghe nhạc các bài hát: “Bóng tròn to, quả bóng” |
Vận động: Đi có mang vật trên tay. -Chơi với búp bê - Xem album các hình ảnh trong lớp. - Rèn thói quen tự đi vệ sinh khi trẻ có nhu cầu. |
Tạo hình: Tô màu quả bóng ( trang 2) - Chơi xếp chồng 2-3 đồ vật lên nhau. - Nghe hát: Càng lớn, càng ngoan. -Chơi đu quay, cầu trượt. |
Ôn nhận biết to – nhỏ - Rèn thói quen đi vệ sinh đúng nơi quy định - Chơi vận động: ô tô và chim sẻ. - Nhún nhảy tự do theo nhạc
|
Nghe hát “ Quả bóng” - Dạo chơi hồ bơi, chơi vớt bóng. - Trò chuyện về các hành động có thể gây nguy hiểm cho bé và cách phòng tránh |
Ăn chính |
-Cho cháu vệ sinh trước và sau khi đi vệ sinh. Hướng dẫn và cùng trẻ chuẩn bị bàn ăn. - Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ. - Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm muỗng cho đúng. - Trẻ làm quen dần với các loại thức ăn khác nhau. |
||||
Ngủ |
- Cô chuẩn bị chỗ nằm cho tất cả trẻ. - Trẻ có thói quen ngủ 1 giấc trưa |
||||
Ăn phụ |
-Vệ sinh sau khi trẻ ngủ dậy. - Cô cùng trẻ chuẩn bị ghế và cho trẻ ngồi . -Tập cho trẻ nhận bằng hai tay khi cô cho. |
||||
Chơi - Tập |
- Chơi ném bóng - Tập xếp hàng ngay ngắn theo yêu cầu của cô giáo |
- Ôn bài học buổi sáng. - Chơi với đồ chơi mà bé thích |
- Cho trẻ chơi : Ú òa. - Trò chuyện về sở thích của bé. |
- Làm quen bài hát : “ Quả bóng” - Thực hiện vở LQVT trang 5 |
- Chơi cầu trượt, nhà banh - Tuyên dương cuối tuần. |
Ăn chính |
- Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm muỗng cho đúng. - Trẻ làm quen dần với các loại thức ăn khác nhau |
||||
Chơi/Trả trẻ |
- Vệ sinh trẻ, trả trẻ - Trẻ chơi tự do. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ |
CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Nhóm 24-36 tháng
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 2: EM BÚP BÊ
( Từ ngày: 28/10 – 01/11/2024)
Thứ Hoạt động |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Đón trẻ |
-Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của cháu. - Tập cho trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. -Nghe nhạc chủ đề - Cho trẻ tập thể dục buổi sáng với vòng hoặc tập erobic luân phiên các ngày trong tuần. |
||||
Chơi - Tập |
Trò chuyện về em búp bê - Thực hiện vở tạo hình trang 5 - Trò chơi: Những ngón tay khéo léo- vỗ tay, chạm các đầu ngón tay vào nhau. - Dạo quanh sân trường cùng cô. |
- Nghe hát: Em búp bê - Chơi thao tác vai: Bế búp bê, ru búp bê, cho búp bê ăn,… - Giấu đồ chơi trong cát. |
- Nhận biết: hình tròn - Trò chơi bạn nào đi trốn - Nghe nhạc các bài hát: “Bé ngoan, xòe bàn tay, đếm ngón tay”. |
- Nặn vòng đeo tay cho búp bê - Trò chơi : Cắp hạt bỏ giỏ - Làm quen với sách, xem sách, lật mở sách. |
Vận động: Đi trong đường ngoằn ngoèo có mang vật trên tay -Bé chơi với cát. - Xem tranh bé rửa tay. |
Ăn chính |
- Cô cho trẻ vệ sinh trước khi ăn - Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm muỗng cho đúng. - Trẻ làm quen dần với các loại thức ăn khác nhau. |
||||
Ngủ |
- Trẻ có thói quen ngủ 1 giấc trưa - Bé ngủ đúng tư thế. |
||||
Ăn phụ |
-Tập cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn |
||||
Chơi - Tập |
- Chơi: xếp chồng các đồ vật. - Tập nhận biết kí hiệu cá nhân của trẻ. |
- VĐTN bài hát: ‘ Em búp bê” - Chơi bỏ bóng vào thùng. |
- Tô màu áo cho búp bê - Xem tranh thơ “Bạn của em”. |
- Nghe kể chuyện: “ Mẹ tắm cho em bé” - Chơi với vòng |
- Cô và cháu cùng sinh hoạt văn nghệ. - Tuyên dương cuối tuần. |
Ăn chính |
- Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm muỗng cho đúng. - Trẻ làm quen dần với các loại thức ăn khác nhau. - Nhắc nhở trẻ ăn không rơi vãi, không bỏ thức ăn qua tô bạn |
||||
Chơi/Trả trẻ |
- Vệ sinh trẻ - Trẻ chơi tự do, trả trẻ. |
CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Nhóm 24-36 tháng
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3: XE Ô TÔ
( Thời gian: 04/11 -08/11/2024)
Hoạt động |
Thứ hai |
Thứ ba |
Thứ tư |
Thứ năm |
Thứ sáu |
Đón trẻ |
- Đón trẻ , tập cho trẻ chào cô, chào ba mẹ. - Trò chuyện về đồ chơi bé thích - Trẻ nghe các bài hát trong chủ đề. - Cho trẻ tập thể dục buổi sáng với vòng hoặc tập erobic luân phiên các ngày trong tuần. |
||||
Chơi - Tập |
Nhận biết xe ô tô - Chơi giao thông với mô hình ngã tư đường phố dưới sân trường. -Chơi “Chi chi chành chành” |
- HĐVĐV: Xếp ô tô - Trò chơi: “ Tôi làm người lái xe taxi” ( bắt chước động tác đóng/ mở cửa xe và nói câu 5-7 từ: “ mời bác lên xe/ Bác muốn đi đâu,…) - Chơi tự do |
Vận động: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh lời (hai lần thay đổi) - Chơi với cát ướt, cát khô. - Xem sách, tranh truyện góc thư viện |
- Nặn bánh xe - Quan sát các đồ chơi và kể tên đồ chơi bé thích nhất. - VĐTN: “Lái ô tô” |
Nghe đọc thơ: “ Chia đồ chơi” -Thao tác vai: Làm cô giáo, người bán hàng,… - Rèn thói quen rửa tay cho trẻ. |
Ăn chính |
- Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm muỗng cho đúng. - Trẻ làm quen dần với các loại thức ăn khác nhau. |
||||
Ngủ |
- Trẻ có thói quen ngủ 1 giấc trưa - Nhắc nhở trẻ không nói chuyện khi ngủ. |
||||
Ăn phụ |
-Tập cho trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn. - Cô giúp trẻ ăn hết suất. |
||||
Chơi - Tập |
- Cô và trẻ cùng chơi đồng dao: Kéo cưa, lừa xẻ. - Cho trẻ chơi với màu tô |
- Xem video, tranh ảnh các phương tiện giao thông chạy trên đường. - Cho trẻ chơi ở các góc chơi mà trẻ thích. |
- Trò chuyện về một số hành động bé không được làm để tránh gây nguy hiểm cho bản thân. - Chơi tự do. |
- Rèn trẻ biết lễ phép chào hỏi. - Làm quen bài thơ: “ Chia đồ chơi” |
- Lật sách xem tranh bé rửa tay, lau mặt. - Tuyên dương cuối tuần |
Ăn chính |
- Hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm muỗng cho đúng. - Trẻ làm quen dần với các loại thức ăn khác nhau |
||||
Chơi/Trả trẻ |
-Vệ sinh trẻ. - Trẻ chơi tự do, trả trẻ.
|